Biểu đồ nợ công của Việt Nam 5 năm qua (nguồn Bộ TC) |
Tân Tổng kiểm toán Nhà nước Vương Đình Huệ tại hội thảo về việc tổ chức kiểm toán đối với nợ công, đã nói “Quan điểm của tôi, là nếu Chính phủ vay một đồng mà tạo ra tăng trưởng GDP và thu ngân sách lớn hơn một đồng thì càng vay nhiều càng có lợi. Nhưng mấu chốt vấn đề là quản lý rủi ro”,
Tôi "rất dốt" về kinh tế nhưng cũng hiểu thế nào là nợ công và thấy lo cho đất nước mình mấy năm qua kinh tế "xuống quá". Xin có vài nhời tâm sự:
Tôi "rất dốt" về kinh tế nhưng cũng hiểu thế nào là nợ công và thấy lo cho đất nước mình mấy năm qua kinh tế "xuống quá". Xin có vài nhời tâm sự:
Mỹ - nền kinh tế số 1 thế giới - cũng không thoát khỏi họa nợ công và phải hứng chịu hệ lụy từ việc hạ định mức tín nhiệm đối với trái phiếu chính phủ.
Phải chăng, nợ công ở Mỹ hay châu Âu chính là những “tấm gương xấu” để chúng ta phải tích cực xử lý sớm nợ nần? Các học giả kinh tế trên thế giới quan niệm, khủng hoảng tài chính thường xuất phát từ ba khu vực: khủng hoảng tiền tệ (tỷ giá hối đoái), khủng hoảng ngân hàng và khủng hoảng nợ công.
Phải chăng, nợ công ở Mỹ hay châu Âu chính là những “tấm gương xấu” để chúng ta phải tích cực xử lý sớm nợ nần? Các học giả kinh tế trên thế giới quan niệm, khủng hoảng tài chính thường xuất phát từ ba khu vực: khủng hoảng tiền tệ (tỷ giá hối đoái), khủng hoảng ngân hàng và khủng hoảng nợ công.
Năm 2006,Bộ Tài chính Mỹ thảo luận về vấn đề nợ công, nhiều nước tỏ ý lo ngại, nợ công của Mỹ sẽ là vấn đề lớn trong tương lai. Một quan chức phía Mỹ đáp: “Yên tâm, nợ công Mỹ còn chưa đến 100% GDP, Nhật Bản còn nhiều nợ công hơn chúng tôi. Ai cầm trái phiếu Mỹ là cầm vàng”.
Quan chức này cũng nhắc lại câu nói nổi tiếng của Alexander Hamilton, Bộ trưởng Bộ Ngân khố đầu tiên của Mỹ,(1789 - 1795): “Nợ nước Mỹ là vàng”.
Mấy tuần trước chứng kiến nước Mỹ sống trong những ngày bên bờ vực vỡ nợ và sự mặc cả nâng trần nợ công cũng như sự kiện S&P đánh tụt hạng trái phiếu chính phủ Mỹ từ AAA xuống AA+, thêm một lần nữa, hồi chuông cảnh báo nợ công lại được gióng lên với Việt Nam.
Theo Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia, năm 2007, nợ công là 33,8% GDP nhưng từ 2008, tỷ lệ này nâng lên 36,2%; 2009: 41,9%; 2010: 56,7%. Năm 2011, Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại (Bộ Tài chính) dự kiến nợ công sẽ đạt 1.375 nghìn tỷ đồng, tương đương 58,7% GDP.Nhưng đó là theo cách tính của Việt Nam, còn nếu áp chuẩn của Ngân hàng Thế giới (WB) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) thì nợ công hiện lên tới 72% GDP.
Cũng đâu có sao! "Cha chung không ai khóc" đó mà!
Trả lờiXóaTừ ngày Tt Dũng lên nắm quyền, bậc thang nợ công cứ trình tự lên? Hay thật
Trả lờiXóa